Home » ReactJS
Chia sẻ template mẫu khi làm việc với UmiJS
Do một số bạn khi tiếp cận với umiJS, chưa biết nên tiếp cận như thế nào (xem thêm bài viết umiJS) và kiến trúc như tổ chức services sao, tổ chức models như thế nào, call api,…
Read More »How to use Mobx with create-react-app
Như tiêu đề bài viết sử dụng Mobx trong create-react-app như thế nào. Các bạn thực hiện theo các bước sau: Tạo ứng dụng react với create-react-app Để tạo ứng dụng React với create-react-app, bạn sử dụng command…
Read More »Giới thiệu về UmiJS P4 (Server Side Rendering)
Bài viết này mình sẽ giới thiệu cách triển khai Server side rendering reactJS phát triển trên nền tảng umi. Để coi nhiều cấu hình hơn SSR các bạn xem thêm trên trang chủ umiJS Tại sao ở…
Read More »Giới thiệu React.memo
Giới thiệu React.memo là Higher order component trong reactJS, được sử dụng để tối ưu render trong reactJS, mục đích sử dụng cũng giống như React.PureComponent nhưng nó được sử dụng cho function component thay vì class. Vậy…
Read More »Giới thiệu về UmiJS P3 (Permission routing)
Bài viết này mình sẽ đi qua về định tuyến trong ứng dụng reactJS. Để coi nhiều cấu hình hơn các bạn xem thêm trên trang chủ umiJS I. Một số quy ước cơ bản của định tuyến:…
Read More »React native dva starter
Bài viết này dành cho những bạn đã làm việc với kiến trúc dva trên reactJS, nên khi chuyển qua làm việc với react native, mình cũng kiếm được bộ source chuẩn tổ chức kiến trúc tốt hơn….
Read More »Giới thiệu về UmiJS P2 (Cấu trúc thư mục, cấu hình thường dùng)
Bài viết này mình sẽ đi qua về cấu trúc thư mục và một vài cấu hình hay dùng khi làm việc với umiJS và một số tính năng, để tìm hiểu nhiều hơn các bạn có thể…
Read More »Giới thiệu về UmiJS P1 (Tổng quan về umiJS)
Một khi các bạn đã quen với cách làm việc của ReactJS thì bước tiếp theo là tự mình build một cấu trúc chuẩn để làm việc, hoặc chọn 1 framework ReactJS để làm việc.Trước khi mình biết…
Read More »Watcher Effect Trong DvaJS
Trong DvaJS có 1 tính năng khá hay mà chắc ai cũng dùng tới hoặc sẽ có lúc cần sử dụng đó là theo dõi, được chia làm 2 loại. Theo dõi thay đổi từ đường dẫn của…
Read More »Bắt Lỗi Trong Redux-Saga
Khi sử dụng redux-saga thì cơ chế bắt lỗi của nó thông qua khối try catch ở hàm cha và được chia làm 3 loại: Khi hàm cha có gọi nhiều effect hoặc hàm con block (call effect)…
Read More »Phân Biệt Fork Và Spawn Trong Redux-Saga
Trong redux-saga, bạn có thể thực hiện các nhiệm vụ (task) nền non-block, bằng 2 hiệu ứng (effect), là Fork và Spawn. Vậy làm sao để phân biệt Fork và Spawn trong redux-saga Fork được sử dụng để…
Read More »Higher Order Components Trong React Là Gì
Trong bài viết này mình sẽ cùng nhau tìm hiểu Higher Order Components trong ReactJS là gì, Higher Order Components mình sẽ viết tắt là HOCs, Khi các bạn làm việc chung với redux, rc-form trong reactJS, các bạn sẽ…
Read More »Racing Effect Redux Saga Thường Được Sử Dụng Khi Nào
Racing Effect Redux Saga thường được sử dụng khi nào Racing effect trong redux-saga chắc hẳn nhiều bạn khi làm việc với redux-saga đã được nghe tới hoặc dùng qua. Vậy Racing Effect Redux Saga thường được sử…
Read More »Reselect Trong React Là Gì, Tại Sao Lại Cần Phải Sử Dụng Nó?
Khi sài redux để quản lý cây state của bạn, để quản lý render của Component trong reactJS, bạn thường gặp: Sài PureComponent để nó tự quản lý việc render lại hay không dựa vào thay đổi state,…
Read More »Cheatsheets Non Blocking, Blocking Redux Saga
Bảng mô tả blocking, non blocking effect redux-saga, dựa vào bảng mô tả này, mình có thể biết được effect nào blocking và non blocking, để có cái nhìn tổng quan hơn về effect trong redux-saga
Read More »